Các thành viên của Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu

Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn, Việt Nam.
Công viên địa chất Araripe, Brasil.
Sa mạc Alxa, Trung Quốc.
Núi Đan Hà, Trung Quốc.
Công viên địa chất toàn cầu Hồng Kông, Trung Quốc.
Thái Sơn, Trung Quốc.
Núi Papuk trong Công viên địa chất Papuk, Croatia.
Bohemian Paradise, Cộng hòa Séc.
Toàn cảnh dãy núi Bauges, Pháp.
Mecklenburg, Đức.
Lesvos, Hy Lạp.
Copper Coast, Ireland.
Công viên địa chất Apuan Alps, Ý.
Đỉnh S. Salvatore trong Madonie, Ý.
Muroto, Ý.
Các cột nham thạch trên đảo Jeju, Hàn Quốc.
Hang Smoo tại Cao nguyên Tây Bắc, Vương quốc Anh.
English Riviera, Vương quốc Anh.

Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO được thành lập vào tháng 11 năm 2005 để bảo tồn di sản địa chất của Trái Đất, cũng như để thúc đẩy việc nghiên cứu và phát triển bền vững của các giá trị cộng đồng có liên quan. [1] Nó được thay thế cho Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu được thành lập vào năm 1998. Các thành viên GGN được hình thành bởi các công viên địa chất quốc gia, hoặc công viên địa chất địa phương được công nhận để tập trung vào việc bảo vệ các điểm địa chất và di sản đặc biệt này.

Các Công viên địa chất thành viên đầu tiên của GGN đã được công bố trong Hội nghị quốc tế về Công viên địa chất lần đầu tiên vào năm 2004. Tính đến giữa năm 2017, đã có 127 Công viên địa chất toàn cầu UNESCO thuộc 35 quốc gia đã chính thức trở thành một phần của gia đình GGN.[2] Các Công viên địa chất này có mặt ở 5 trong số 7 lục địa ngoại trừ Nam Cựcchâu Úc. Trung Quốc là nước có số lượng công viên địa chất toàn cầu nhiều nhất, trong khi một vài quốc gia và khu vực như Hoa Kỳ, Liên Xô cũ, Nam Á, Trung Đông, phần lớn châu Phi (ngoại trừ Marốc và Quần đảo Canaria) vẫn chưa có một thành viên nào.[2]

Danh sách

Dưới đây là danh sách các công viên địa chất toàn cầu được UNESCO công nhận tính đến hết năm 2018:[3]

  • Eisenwurzen (2004)
  • Carnic Alps (2012)
  • Công viên địa chất Creating Ore của Alps (2014)
  • Famenne-Ardenne (2018)
  • Araripe (2006)
  • Stonehammer (2010)
  • Tumbler Ridge (2014)
  • Percé (2018)
  • Papuk (2007)
  • Bohemian Paradise (2005)
  • Công viên địa chất toàn cầu Odsherred (2014)
  • Công viên địa chất Rokua (2010)
  • Lauhanvuori-Haemeenkangas (2020)
  • Haute Provence (2004)
  • Công viên thiên nhiên vùng Luberon (2005)
  • Vách đá Bauges (2011)[4]
  • Công viên địa chất Chablais (2012)
  • Công viên địa chất toàn cầu Monts d'Ardeche (2014)
  • Causses du Quercy (2017)
  • Beaujolais (2018)
  • Bergstrasse-Odenwald (2004)
  • Terra Vita (2004)
  • Công viên địa chất Vulkaneifel (2004)
  • Dãy núi Harz, Braunschweiger (2005)
  • Mecklenburg (2005)
  • Dãy núi Swabian Jura (2005)
  • Công viên cảnh quan Muskau Bend (chung với Ba Lan) (2011)
  • Rừng hóa thạch của Lesbos (2004)
  • Psiloritis (2004)
  • Chelmos-Vouraikos (2009)
  • Công viên địa chất Vikos-Aoos (2010)
  • Công viên địa chất Sitia (2015)
  • Công viên địa chất Bakony-Balatonk (2012) [5]
  • Công viên địa chất Novohrad - Nograd (chung với Slovakia) (2010)
  • Công viên địa chất Katla (2011)
  • Công viên địa chất toàn cầu Reykjanes (2015)
  • Công viên địa chất Batur, Bali (2012)[5]
  • Công viên địa chất Burren và Cliffs của Moher (2011)[4]
  • Bờ biển Copper (2004)
  • Công viên địa chất toàn cầu Các hang Marble Arch (Chung với Vương quốc Anh) (2015)
  • Công viên thiên nhiên Madonie (2004)
  • Công viên địa chất Beigua (2005)
  • Công viên địa chất và khai mỏ của Sardinia (2007)
  • Công viên địa chất Pollino (2007)
  • Adamello-Brenta (2008)
  • Rocca di Cerere (2008)
  • Công viên mỏ Tuscan (2010)
  • CilentoVallo di Diano (2010)
  • Apuan Alps (2011)[4]
  • Công viên địa chất Sesia - Val Grande (2013)

Mexico

  • Comarca Minera, Hidalgo (2017)
  • Mixteca Alta, Oaxaca (2017)
  • Công viên địa chất toàn cầu M'Goun (2014)
  • Công viên địa chất Hondsrug (2007)
  • Gea Norvegica (2006)
  • Công viên địa chất Magma (2010)
  • Naturtejo (2006)
  • Arouca (2009)
  • Công viên địa chất Azores (2013)
  • Công viên địa chất Land of Knights (2015)
  • Công viên địa chất Khủng long Hạt Haţeg (2005)
  • Công viên địa chất Karavanke (Chung với Áo) (2013)
  • Idrija (2013)
  • Đảo Jeju (2010)
  • Cheongsong (2017)
  • Khu vực Mudeungsan (2018)
  • Maestrazgo (2004)
  • Sierra Norte di Sevilla, Andalusia (2004)
  • Công viên thiên nhiên Cabo de Gata-Níjar (2006)
  • Sobrarbe (2006)
  • Công viên tự nhiên Sierras Subeticas (2006)
  • Công viên địa chất Bờ biển Basque (2010)
  • Công viên địa chất Villuercas Ibores Jara (2011)[4]
  • Công viên địa chất Trung tâm Catalonia (2012)[5]
  • Công viên địa chất Molina de Aragón - Alto Tajo (2014)
  • Công viên địa chất toàn cầu El Hierro (2015)
  • Công viên địa chất Las Loras (2017)
  • Conca de Tremp-Montsec (2018)
  • Dãy núi Courel (2019)
  • Maestrazgo (2020)
  • Granada (2020)
  • Công viên địa chất Ngorongoro Lengai (2018)
  • Công viên địa chất Satun (2018)
  • Công viên địa chất Núi lửa Kula (2013)
  • Các hang Marble Arch và Núi Cuilcagh (2004)
  • Bắc Pennines (2004)
  • Fforest Fawr (2005)
  • Cao nguyên Tây Bắc (2005)
  • English Riviera (2007)
  • Shetland (2009)
  • GeoMôn (2009)
  • Công viên địa chất toàn cầu Các hang Marble Arch (Chung với Ireland) (2015)
  • The Black Country (2020)
  • Công viên địa chất Grutas del Palacio (2013)

Thành viên cũ của GGN

Công viên địa chất Lochaber của Vương quốc Anh đã từng là thành viên của Mạng lưới vào năm 2007 nhưng đã bị xóa bỏ vào năm 2011.[6]

Tham khảo

  1. ^ “UNESCO Division of Ecological and Earth Sciences”. UNESCO. Truy cập ngày 10 tháng 9 năm 2009.
  2. ^ a b Distribution of GGN Members
  3. ^ Danh sách công viên Địa chất toàn cầu UNESCO Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2018.
  4. ^ a b c d e f g Dịch vụ truyền thông UNESCO 19 tháng 9 năm 2011
  5. ^ a b c d UN News Centre, 21 tháng 9 năm 2012
  6. ^ Lochaber loses Unesco geopark status, BBC News, 17 tháng 11 năm 2011

Liên kết ngoài

  • Chính thức được UNESCO công nhận là Công viên địa chất