Gấu Kodiak

Ursus arctos middendorffi
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Mammalia
Bộ (ordo)Carnivora
Họ (familia)Ursidae
Chi (genus)Ursus
Loài (species)U. arctos
Phân loài (subspecies)U. a. middendorffi

Merriam, 1896
Danh pháp ba phần
Ursus arctos middendorffi
Merriam, 1896
Phạm vi phân bố gấu Kodiak
Phạm vi phân bố gấu Kodiak

Gấu Kodiak (danh pháp ba phần: Ursus arctos middendorffi), cũng gọi là gấu nâu Kodiak hoặc gấu xám Alaska hay gấu nâu Mỹ,[1] sinh sống ở các đảo của quần đảo Kodiak ở tây nam Alaska. Tên của phân loài gấu này trong tiếng Alutiiq là Taquka-aq.[2] Nó là phân loài lớn nhất của gấu nâu.[3]

Miêu tả

Nhà phân loại học C.H. Merriam là người đầu tiên công nhận gấu Kodiak là duy nhất và định danh cho nó là loài "Ursus middendorffi" để vinh danh nhà tự nhien học Baltic tiến sĩ. A. Th. von Middendorff.[4] Các phiên bản phân loại sau đó sáp nhập phần lớn các gấu nâu Bắc Mỹ vào một phân loài duy nhất (Ursus arctos horribilis), nhưng gấu Kodiak vẫn được xem là một phân loài duy nhất (Ursus arctos middendorffi). Các điều tra gần đây về các mẫu gen của những con gấu trên Kodiak cho thấy rằng họ liên quan chặt chẽ đến các gấu nâu trên bán đảo Alaska và Kamchatka, Nga. Dường như gấu Kodiak đã bị cô lập về mặt di truyền kể từ ít nhất là thời kỳ băng hà cuối cùng (10.000 đến 12.000 năm trước đây) và có sự đa dạng về di truyền rất ít trong quần thể.[5] Ít con gấu Kodiak hoang dã đã được cân, do đó một số chỉ số cân nặng là ước tính. Một vài con cái cân nặng từ 225 kg (500 lbs) đến 315 kg (700 lbs) và con đực nặng 360 kg (800 lbs) đến 635 kg (1400 lbs).[2] Con đực trưởng thành nặng trung bình 480–533 kg (1.058–1.175 lb) suốt thời gian trong năm,[6] và có thể cân nặng tới 680 kg (1500 lbs) vào thời gian đỉnh cao.[2] Con cái thường nhỏ hơn khoảng 20% và cân nhẹ hơn khoảng 30% so với con đực[2] và kích thước con trưởng thành đạt được ở 6 năm tuổi. Gấu nặng ít nhất khi chúng chui ra khỏi hang ổ của chúng vào mùa xuân, và có thể tăng trọng lượng của chúng thêm 20–30%[7] vào cuối mùa hè và mùa thu. Gấu trong điều kiện nuôi nhốt đôi khi có thể đạt được trọng lượng khá lớn hơn gấu trong hoang dã. Gấu đực trưởng thành trung bình dài 244 cm (8 ft 0 in) và cao 133 cm (4 ft 4 in) ở vai.[6] Một con gấu đực cân nặng 751 kg (1.656 lb) có chiều dài chân sau 46 cm (18 in).[6] Một con gấu Kodiak đực trưởng thành cao đến 1,5 m (5 foot) tại vai khi nó đứng bằng cả bốn chân. Khi nó đứng thẳng hoàn toàn trên hai chân sau, một con gấu đực lớn có thể cao đến 3 m (10 ft).[2] Kích thước lớn nhất đã được kiểm tra của một con gấu Kodiak nuôi nhốt là một con đang sinh sống tại vườn thú Dakota tại Bismarck, North Dakota. Biệt danh là "Clyde", con gấu này cân nặng 966,9 kg khi nó chết tháng 6 năm 1987 ở độ tuổi 22 năm. Theo giám đốc vườn thú Terry Lincoln, Clyde có lẽ đã cân nặng gần mức 1090 kg một năm trước đó. Nó vẫn còn một lớp mỡ dày 9 inch khi nó chết.[8] Một mức trọng lượng 1.500 kg (3.300 lb) đã được xuất bản cho phân loài này nhưng các chi tiết không được ghi rõ.[9] Chúng là các phân loài gấu nâu lớn nhất, và có thể so sánh kích thước gấu Bắc Cực. Điều đó làm cho gấu Kodiak và loài gấu bắc cực là hai thành viên lớn nhất của họ gấu và hai động vật ăn thịt lớn nhất còn tồn tại trên mặt đất.[3]

Tham khảo

  1. ^ Kodiak bear Encyclopædia Britannica
  2. ^ a b c d e “Kodiak Bear Fact Sheet” (PDF). Alaska Department of Fish and Game, Division of Wildlife Conservation. 2008. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2008. Lỗi chú thích: Thẻ <ref> không hợp lệ: tên “factsheet” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác
  3. ^ a b “Polar bear, (Ursus maritimus)” (PDF). U.S. Fish and Wildlife service. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 11 tháng 7 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2008. Appearance. The polar bear is the largest member of the bear family, with the exception of the Alaska’s Kodiak brown bears, which equal polar bears in size. (Overview page)
  4. ^ Merriam, C. H. 1896. Ursus middendorffi. 69–71. Proceedings of the Biological Society of Washington.
  5. ^ Talbot, S. L. J. R. Gust, G. K. Sage, A. Fischbach, K. Amstrup, W. Leacock, and L.Vav Daele. 2006. Genetic characterization of brown bears of the Kodiak Archipelago. Final report to the Kodiak National Wildlife Refuge, Kodiak Alaska, USA.
  6. ^ a b c Wood, Gerald (1983). The Guinness Book of Animal Facts and Feats. ISBN 978-0-85112-235-9.
  7. ^ “Bear Facts Kodiak National Wildlife Refuge”. Kodiak National Wildlife Refuge. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 4 năm 2012. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2013.
  8. ^ “Kodiak Bears”. bear.org.[liên kết hỏng]
  9. ^ Macdonald, D.W.; Barrett, P. (1993). Mammals of Europe. New Jersey: Princeton University Press. tr. 107. ISBN 0-691-09160-9.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • x
  • t
  • s
Những loài còn hiện hữu thuộc bộ Carnivora (động vật ăn thịt)
Phân bộ Feliformia (dạng mèo)
Nandiniidae
  • Cầy cọ châu Phi (N. binotata)
Herpestidae
(Cầy mangut)
  • Cầy mangut đầm lầy (A. paludinosus)
  • Cầy mangut đuôi rậm (B. crassicauda)
  • Cầy mangut Jackson (B. jacksoni)
  • Cầy mangut chân đen (B. nigripes)
  • Cầy mangut vàng (C. penicillata)
  • Cầy mangut Pousargues (D. dybowskii)
  • Cầy mangut mảnh Angola (G. flavescens)
  • Cầy mangut đen (G. nigrata)
  • Cầy mangut mảnh Somalia (G. ochracea)
  • Cầy mangut xám Cape (G. pulverulenta)
  • Cầy mangut mảnh khảnh (G. sanguinea)
  • Cầy mangut lùn Ethiopia (H. hirtula)
  • Cầy mangut lùn (H. parvula)
  • Cầy mangut đuôi ngắn (H. brachyurus)
  • Cầy mangut xám Ấn Độ (H. edwardsii)
  • Cầy mangut nâu Ấn Độ (H. fuscus)
  • Cầy mangut Ai Cập (H. ichneumon)
  • Cầy lỏn (H. javanicus)
  • Cầy mangut mũi dài (H. naso)
  • Cầy mangut khoang cổ (H. semitorquatus)
  • Cầy mangut đỏ hung (H. smithii)
  • Cầy móc cua (H. urva)
  • Cầy mangut cổ sọc (H. vitticollis)
  • Cầy mangut đuôi trắng (I. albicauda)
  • Cầy mangut Liberia (L. kuhni)
  • Cầy mangut Gambia (M. gambianus)
  • Cầy mangut vằn (M. mungo)
  • Cầy mangut Selous (P. selousi)
  • Cầy mangut Meller (R. melleri)
  • Meerkat (S. suricatta)
Hyaenidae
(linh cẩu)
  • Linh cẩu đốm (C. crocuta)
  • Linh cẩu nâu (H. brunnea)
  • Linh cẩu vằn (H. hyaena)
  • Sói đất (P. cristatus)
Felidae
Họ lớn liệt kê bên dưới
Viverridae
Họ lớn liệt kê bên dưới
Eupleridae
Họ nhỏ liệt kê bên dưới
Họ Felidae (mèo)
Felinae
  • Báo săn (A. jubatus)
  • Linh miêu tai đen (C. caracal)
  • Beo vàng châu Phi (C. aurata)
  • Mèo nâu đỏ (C. badia)
  • Báo lửa (C. temminckii)
  • Mèo núi Trung Hoa (F. bieti)
  • Mèo nhà (F. catus)
  • Mèo ri (F. chaus)
  • Mèo cát (F. margarita)
  • Mèo chân đen (F. nigripes)
  • Mèo rừng (F. silvestris)
  • Mèo Pantanal (L. braccatus)
  • Mèo đồng cỏ Nam Mỹ (L. colocolo)
  • Mèo Geoffroy (L. geoffroyi)
  • Mèo đốm Kodkod (L. guigna)
  • tigrina miền nam (L. guttulus)
  • Mèo núi Andes (L. jacobita)
  • Mèo Pampas (L. pajeros)
  • Mèo gấm Ocelot (L. pardalis)
  • Mèo đốm Oncilla (L. tigrinus)
  • Mèo đốm Margay (L. wiedii)
  • Linh miêu đồng cỏ (L. serval)
  • Linh miêu Canada (L. canadensis)
  • Linh miêu Á Âu (L. lynx)
  • Linh miêu Iberia (L. pardinus)
  • Linh miêu đuôi cộc (L. rufus)
  • Mèo manul (O. manul)
  • Mèo gấm (P. marmorata)
  • Mèo báo (P. bengalensis)
  • Mèo đầu phẳng (P. planiceps)
  • Mèo đốm gỉ (P. rubiginosus)
  • Mèo cá (P. viverrinus)
  • Báo sư tử (P. concolor)
  • Mèo cây châu Mỹ (P. yagouaroundi)
Pantherinae
  • Sư tử (P. leo)
  • Báo đốm (P. onca)
  • Báo hoa mai (P. pardus)
  • Hổ (P. tigris)
  • Báo tuyết (P. uncia)
  • Báo mây (N. nebulosa)
  • Báo mây Sunda (N. diardi)
Họ Viverridae (loài cầy)
Paradoxurinae
  • Cầy mực (A. binturong)
  • Cầy tai trắng (A. trivirgata)
  • Cầy cọ đảo Sulawesi (M. musschenbroekii)
  • Cầy vòi mốc (P. larvata)
  • Cầy cọ rừng mưa lông vàng (P. aureus)
  • Cầy vòi hương (P. hermaphroditus)
  • Cầy cọ lông nâu (P. jerdoni)
  • Cầy cọ lông vàng (P. zeylonensis)
Hemigalinae
  • Cầy vằn bắc (C. owstoni)
  • Cầy rái cá (C. bennettii)
  • Cầy cọ Hose (D. hosei)
  • Cầy vằn nam (H. derbyanus)
Prionodontinae
(Cầy linsang châu Á)
  • Cầy linsang sọc (P. linsang)
  • Cầy gấm (P. pardicolor)
Viverrinae
  • Cầy hương châu Phi (C. civetta)
Genetta
(Genets)
  • Abyssinian genet (G. abyssinica)
  • Angolan genet (G. angolensis)
  • Bourlon's genet (G. bourloni)
  • Crested servaline genet (G. cristata)
  • Common genet (G. genetta)
  • Johnston's genet (G. johnstoni)
  • Rusty-spotted genet (G. maculata)
  • Pardine genet (G. pardina)
  • Aquatic genet (G. piscivora)
  • King genet (G. poensis)
  • Servaline genet (G. servalina)
  • Haussa genet (G. thierryi)
  • Cape genet (G. tigrina)
  • Giant forest genet (G. victoriae)
  • Oyan Trung Phi (P. richardsonii)
  • Oyan Tây Phi (P. leightoni)
  • Cầy đốm lớn Malabar (V. civettina)
  • Cầy giông sọc (V. megaspila)
  • Cầy hương Mã Lai (V. tangalunga)
  • Cầy giông (V. zibetha)
  • Cầy hương (V. indica)
Họ Eupleridae (những loài cầy đặc hữu tại Madagascar)
Euplerinae
  • Fossa (C. ferox)
  • Falanouc miền đông (E. goudotii)
  • Falanouc miền tây (E. major)
  • Cầy hương Madagascar (F. fossana)
Galidiinae
  • Cầy mangut đuôi vòng (G. elegans)
  • Cầy mangut sọc rộng (G. fasciata)
  • Cầy mangut sọc lớn (G. grandidieri)
  • Cầy mangut sọc hẹp (M. decemlineata)
  • Cầy mangut đuôi nâu (S. concolor)
  • Durrell's vontsira (S. durrelli)
Phân bộ Caniformia (dạng chó) (tiếp tục phía dưới)
Ursidae
(Gấu)
  • Gấu trúc lớn (A. melanoleuca)
  • Gấu chó (H. malayanus)
  • Gấu lợn (M. ursinus)
  • Gấu mặt ngắn Andes (T. ornatus)
  • Gấu đen Bắc Mỹ (U. americanus)
  • Gấu nâu (U. arctos)
  • Gấu trắng Bắc Cực (U. maritimus)
  • Gấu ngựa (U. thibetanus)
Mephitidae
(Chồn hôi)
Conepatus
(chồn hôi
mũi lợn)
  • Chồn hôi mũi lợn Molina (C. chinga)
  • Chồn hôi mũi lợn Humboldt (C. humboldtii)
  • Chồn hôi mũi lợn Trung Mỹ (C. leuconotus)
  • Chồn hôi sọc mũi lợn (C. semistriatus)
  • Chồn hôi đội mũ (M. macroura)
  • Chồn hôi sọc (M. mephitis)
  • Lửng hôi Sunda (M. javanensis)
  • Lửng hôi đảo Palawan (M. marchei)
Spilogale
(Chồn hôi đốm)
  • Chồn hôi đốm Trung Mỹ (S. angustifrons)
  • Chồn hôi đốm miền tây (S. gracilis)
  • Chồn hôi đốm miền đông (S. putorius)
  • Chồn hôi đốm lùn (S. pygmaea)
Procyonidae
Bassaricyon
(Olingos)
  • olingo đất thấp miền đông (B. alleni)
  • olingo Trung Mỹ (B. gabbii)
  • olingo đất thấp miền tây(B. medius)
  • Olinguito (B. neblina)
  • Mèo đuôi vòng (B. astutus)
  • Cacomistle (B. sumichrasti)
Nasua
(bao gồm coati)
  • coati mũi trắng (N. narica)
  • coati Nam Mỹ (N. nasua)
Nasuella
(bao gồm coati)
  • coati núi miền tây (N. olivacea)
  • coati núi miền đông (N. meridensis)
  • Kinkajou (P. flavus)
  • Gấu mèo ăn cua (P. cancrivorus)
  • Gấu mèo (P. lotor)
  • Gấu mèo Cozumel (P. pygmaeus)
Ailuridae
  • Gấu trúc đỏ (A. fulgens)
Phân bộ Caniformia (dạng chó) (tiếp tục phía trên)
Otariidae
(Hải cẩu có tai)
(bao gồm hải cẩu lông mao
sư tử biển)

(đều là động vật chân màng)
  • Hải cẩu lông mao Nam Mỹ (A. australis)
  • Hải cẩu lông mao New Zealand (A. forsteri)
  • Hải cẩu lông mao Galápagos (A. galapagoensis)
  • Hải cẩu lông mao Nam Cực (A. gazella)
  • Hải cẩu lông mao Juan Fernández (A. philippii)
  • Hải cẩu lông nâu (A. pusillus)
  • Hải cẩu lông mao Guadalupe (A. townsendi)
  • Hải cẩu lông mao cận Nam Cực (A. tropicalis)
  • Hải cẩu lông mao bắc Thái Bình Dương (C. ursinus)
  • Sư tử biến Steller (E. jubatus)
  • Sư tử biển Úc (N. cinerea)
  • Sư tử biển Nam Mỹ (O. flavescens)
  • Sư tử biển New Zealand (P. hookeri)
  • Sư tử biển California (Z. californianus)
  • Sư tử biển Galápagos (Z. wollebaeki)
Odobenidae
(đều là động vật chân màng)
  • Moóc (O. rosmarus)
Phocidae
(hải cẩu không tai)
(đều là động vật chân màng)
  • Hải cẩu mào (C. cristata)
  • Hải cẩu râu (E. barbatus)
  • Hải cẩu xám (H. grypus)
  • Hải cẩu ruy băng (H. fasciata)
  • Hải cẩu báo (H. leptonyx)
  • Hải cẩu Weddell (L. weddellii)
  • Hải cẩu ăn cua (L. carcinophagus)
Mirounga
(Hải tượng)
  • Hải tượng phương bắc (M. angustirostris)
  • Hải tượng phương nam (M. leonina)
  • Hải cẩu thầy tu Địa Trung Hải (M. monachus)
  • Hải cẩu thầy tu Hawaii (M. schauinslandi)
  • Hải cẩu Ross (O. rossi)
  • Hải cẩu Greenland (P. groenlandicus)
  • Hải cẩu đốm (P. largha)
  • Hải cẩu cảng biển (P. vitulina)
  • Hải cẩu Caspi (P. caspica)
  • Hải cẩu đeo vòng (P. hispida)
  • Hải cẩu Baikal (P. sibirica)
Canidae
Họ lớn liệt kê phía dưới
Mustelidae
Họ lớn liệt kê phía dưới
Họ Canidae (bao gồm những loài chó)
Atelocynus
  • Chó tai ngắn (A. microtis)
Canis
  • Chó rừng vằn hông (C. adustus)
  • Sói vàng châu Phi (C. anthus)
  • Chó rừng lông vàng (C. aureus)
  • Sói đồng cỏ (C. latrans)
  • Sói xám (C. lupus)
  • Chó rừng lưng đen (C. mesomelas)
  • Sói đỏ (C. rufus)
  • Sói Ethiopia (C. simensis)
Cerdocyon
  • Cáo ăn cua (C. thous)
Chrysocyon
  • Sói bờm (C. brachyurus)
Cuon
  • Sói lửa (C. alpinus)
Lycalopex
  • Cáo culpeo (L. culpaeus)
  • Cáo Darwin (L. fulvipes)
  • Cáo xám Nam Mỹ (L. griseus)
  • Cáo đồng cỏ Nam Mỹ (L. gymnocercus)
  • Cáo sa mạc Sechura (L. sechurae)
  • Cáo hoa râm (L. vetulus)
Lycaon
  • Chó hoang châu Phi (L. pictus)
Nyctereutes
  • Lửng chó (N. procyonoides)
  • Lửng chó Nhật Bản (N. viverrinus)
Otocyon
  • Cáo tai dơi (O. megalotis)
Speothos
  • Chó lông rậm (S. venaticus)
Urocyon
  • Cáo xám (U. cinereoargenteus)
  • Cáo đảo (U. littoralis)
Vulpes
(Cáo)
  • Cáo Bengal (V. bengalensis)
  • Cáo Blanford (V. cana)
  • Cáo Cape (V. chama)
  • Cáo corsac (V. corsac)
  • Cáo cát Tây Tạng (V. ferrilata)
  • Cáo tuyết Bắc Cực (V. lagopus)
  • Cáo nhỏ Bắc Mỹ (V. macrotis)
  • Cáo lông nhạt (V. pallida)
  • Cáo Rüppell (V. rueppelli)
  • Cáo chạy nhanh (V. velox)
  • Cáo đỏ (V. vulpes)
  • Cáo fennec (V. zerda)
Họ Mustelidae (chồn, lửng, triết, rái cá)
Lutrinae
(Rái cá)
  • Rái cá không vuốt châu Phi (A. capensis)
  • Rái cá vuốt bé (A. cinerea)
  • Rái cá biển (E. lutris)
  • Rái cá cổ đốm (H. maculicollis)
  • Rái cá sông Bắc Mỹ (L. canadensis)
  • Rái cá biển Nam Mỹ (L. felina)
  • Rái cá Mỹ Latin (L. longicaudis)
  • Rái cá sông Nam Mỹ (L. provocax)
  • Rái cá thường (L. lutra)
  • Rái cá mũi lông (L. sumatrana)
  • Rái cá lông mượt (L. perspicillata)
  • Rái cá lớn (P. brasiliensis)
Mustelinae
(gồm lửng,
chồn,
triết)
  • Lửng lợn (A. collaris)
  • Tayra (E. barbara)
  • Chồn xám nhỏ (G. cuja)
  • Chồn xám lớn (G. vittata)
  • Chồn sói (G. gulo)
  • Chồn hôi sọc Sahara (I. libyca)
  • Chồn hôi sọc châu Phi (I. striatus)
  • Triết Patagonia (L. patagonicus)
Martes
(chồn marten)
  • Chồn thông châu Mỹ (M. americana)
  • Chồn họng vàng (M. flavigula)
  • Chồn sồi (M. foina)
  • Chồn ngực vàng Nilgiri (M. gwatkinsii)
  • Chồn thông châu Âu (M. martes)
  • Chồn vàng Nhật Bản (M. melampus)
  • Chồn cá (M. pennanti)
  • Chồn zibelin (M. zibellina)
  • Lửng Nhật Bản (M. anakuma)
  • Lửng châu Á (M. leucurus)
  • Lửng châu Âu (M. meles)
  • Lửng mật ong (M. capensis)
Melogale
(Chồn bạc má)
  • Chồn bạc má Borneo (M. everetti)
  • Chồn bạc má nam (M. moschata)
  • Chồn bạc má Java (M. orientalis)
  • Chồn bạc má nam (M. personata)
Mustela
(triết và chồn sương)
  • Triết rừng mưa Amazon (M. africana)
  • Triết núi (M. altaica)
  • Chồn ermine (M. erminea)
  • Chồn hôi thảo nguyên (M. eversmannii)
  • Triết Colombia (M. felipei)
  • Triết đuôi dài (M. frenata)
  • Triết Nhật Bản (M. itatsi)
  • Triết bụng vàng (M. kathiah)
  • Chồn nâu châu Âu (M. lutreola)
  • Triết núi Indonesia (M. lutreolina)
  • Chồn sương chân đen (M. nigripes)
  • Triết bụng trắng (M. nivalis)
  • Triết Mã Lai (M. nudipes)
  • Chồn hôi châu Âu (M. putorius)
  • Triết Siberia (M. sibirica)
  • Triết chỉ lưng (M. strigidorsa)
  • Triết Ai Cập (M. subpalmata)
  • Chồn nâu châu Mỹ (N. vison)
  • Triết sọc châu Phi (P. albinucha)
  • Lửng châu Mỹ (T. taxus)
  • Chồn hôi cẩm thạch (V. peregusna)

Hình ảnh


Hình tượng sơ khai Bài viết về các loài trong bộ thú ăn thịt này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s