Hôn nhân cùng giới ở Bonaire, Sint Eustatius và Saba

Một phần của loạt bài về quyền LGBT
Tình trạng pháp lý của
hôn nhân cùng giới
Công nhận ở mức tối thiểu
Ghi chú
  1. Anh Quốc: Không được thực hiện và cũng không được công nhận ở sáu lãnh thổ hải ngoại của Anh
  2. Hà Lan: Thực hiện trên mọi lãnh thổ của Hà Lan (bao gồm cả ở Caribe thuộc Hà Lan), cũng như ở Aruba và Curaçao. Có thể đăng ký ở Sint Maarten các trường hợp tương tự, nhưng quyền hôn nhân không được bảo vệ.
  3. Hoa Kỳ: Không được thực hiện và cũng không được công nhận ở Samoa thuộc Mỹ hoặc một số quốc gia bộ lạc.
  4. New Zealand: Không được thực hiện và cũng không được công nhận tại Niue, Tokelau, hoặc Quần đảo Cook.
  5. Israel: Hôn nhân nước ngoài đã đăng ký đều có tất cả các quyền kết hôn. Hôn nhân theo luật thông thường nước này trao hầu hết các quyền của hôn nhân. Hôn nhân dân sự nước này được một số thành phố công nhận
  6. Ấn Độ: Tòa án đã công nhận các mối quan hệ hợp đồng kiểu guru-shishya, nata pratha hoặc maitri kaar, nhưng chúng không có tính ràng buộc về mặt pháp lý.
  7. EU: Phán quyết Coman v. Romania của Tòa án Công lý Châu Âu yêu cầu nhà nước cung cấp quyền cư trú cho vợ/chồng nước ngoài là công dân EU. Tất cả các nước thành viên EU ngoại trừ Romania đều tuân theo phán quyết.
  8. Campuchia: Công nhận "tuyên bố về mối quan hệ gia đình", có thể hữu ích trong các vấn đề như nhà ở, nhưng không có tính ràng buộc pháp lý.
  9. Namibia: Hôn nhân được tiến hành ở nước ngoài giữa một công dân Namibia và một người phối ngẫu nước ngoài được công nhận
  10. Nhật Bản: Một số thành phố cấp giấy chứng nhận cho các cặp cùng giới, nhưng chứng chỉ này không có bất kỳ giá trị nào về pháp lý.
  11. Romania: Quyền thăm bệnh viện thông qua tư cách "đại diện hợp pháp".
  12. Trung Quốc: Thỏa thuận về quyền giám hộ, mang lại một số lợi ích pháp lý hạn chế, bao gồm các quyết định về chăm sóc y tế và cá nhân.
  13. Hồng Kông: Quyền thừa kế, quyền giám hộ và quyền cư trú đối với vợ/chồng người nước ngoài của người cư trú hợp pháp.
* Chưa đi vào hiệu lực
Chủ đề LGBT
  • x
  • t
  • s
Pháp luật đồng tính luyến ái ở Tiểu Antilles.
  Hôn nhân cùng giới
  Hôn nhân cùng giới chỉ được công nhận
  Loại hình hợp tác khác
  Không được công nhận hoặc không biết
  Hoạt động tình dục cùng giới bất hợp pháp nhưng không được thực thi
  Hoạt động tình dục cùng giới bất hợp pháp

Hôn nhân cùng giới hợp pháp ở Bonaire, Sint Eustatius, và Saba, đó là ba đô thị đặc biệt của Hà Lan nằm trong Biển Caribê (được gọi là Caribe thuộc Hà Lan), sau khi luật có hiệu lực cho phép các cặp cùng giới kết hôn ở đó vào ngày 10 tháng 10 năm 2012.[1][2] Việc thay đổi Bộ luật Dân sự của Caribe thuộc Hà Lan (tiếng Hà Lan: Burgerlijk Wetboek BES) được đề xuất bởi Hạ viện Hà Lan chứ không phải là Chính phủ (ưu tiên đàm phán thay đổi với các đảo trước).[3][4] Vấn đề này đã gây tranh cãi rất nhiều trên đảo Sint Eustatius, với nhiều người dân theo đạo Thiên chúa phản đối nguyên tắc của luật pháp và vì nhận thức "neatioonialism" của Hà Lan áp đặt luật như vậy đối với các đô thị hải ngoại.[5]

Hôn nhân cùng giới đầu tiên được thực hiện trên Saba vào ngày 4 tháng 12 năm 2012 giữa hai người đàn ông, một người Hà Lan và một người Venezuela, cả hai đều là cư dân của Aruba.[6][7][8] Đám cưới cùng giới đầu tiên ở Bonaire được tổ chức vào tháng 5/2013.[9]

Hôn nhân cùng giới và quan hệ đối tác đã đăng ký được thực hiện ở nơi khác đã được công nhận hợp pháp trên các đảo kể từ năm 2011. Để đảm bảo rằng các cặp cùng giới được hưởng các quyền tương tự, các quy định của Bộ luật Dân sự Hà Lan (thay vì Bộ luật Dân sự cho Caribe thuộc Hà Lan) áp dụng cho các cuộc hôn nhân được thực hiện bên ngoài các đảo kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2011.[10]

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ “Burgerlijk wetboek BES, boek 1” (bằng tiếng Hà Lan). Government of the Netherlands. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2012.
  2. ^ “Aanpassingswet openbare lichamen Bonaire, Sint Eustatius en Saba” (bằng tiếng Hà Lan). Government of the Netherlands. ngày 1 tháng 9 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2016.
  3. ^ “Aanpassingswet openbare lichamen Bonaire, Sint Eustatius en Saba, Nr. 23 GEWIJZIGD AMENDEMENT VAN DE LEDEN VAN GENT EN REMKES TER VERVANGING VAN DAT GEDRUKT ONDER NR. 14” (bằng tiếng Hà Lan). Government of the Netherlands. ngày 5 tháng 3 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2016.
  4. ^ “Aanpassingswet openbare lichamen Bonaire, Sint Eustatius en Saba, NOTA NAAR AANLEIDING VAN HET VERSLAG” (bằng tiếng Hà Lan). Government of the Netherlands. ngày 5 tháng 11 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2010.
  5. ^ “Resistance against same-sex marriages on St Eustatius”. Rnw.org. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
  6. ^ “Saba records first gay marriage on Tuesday”. St. Maarten Time. ngày 4 tháng 12 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2016.
  7. ^ “First Gay Marriage In Dutch Caribbean”. Curacao Chronicle. ngày 4 tháng 12 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2016.
  8. ^ “First same-gender wedding in Caribbean Netherlands”. Dutch Caribbean Legal Portal. ngày 5 tháng 12 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2016.
  9. ^ (tiếng Hà Lan) Eerste homohuwelijk op Bonaire
  10. ^ “Tweede aanpassingswet openbare lichamen Bonaire, Sint Eustatius en Saba – A” (bằng tiếng Hà Lan). Government of the Netherlands. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 18 tháng 12 năm 2010.