Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 – Khu vực châu Á

Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 khu vực châu Á
Chi tiết giải đấu
Thời gian24 tháng 10 năm 2000 (2000-10-24) – 15 tháng 11 năm 2001 (2001-11-15)
Số đội39 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu155
Số bàn thắng568 (3,66 bàn/trận)
Số khán giả2.873.044 (18.536 khán giả/trận)
Vua phá lướiOman Hani Al-Dhabit
Syria Said Bayazid
Ả Rập Xê Út Talal Al-Meshal (11 bàn thắng)
1998
2006
Vòng loại châu Á (AFC)
  • x
  • t
  • s

Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới 2002 khu vực châu Á là một phần của Vòng loại Giải vô địch bóng đá thế giới (FIFA World Cup) 2002, được diễn ra giữa các liên đoàn bóng đá là thành viên của FIFAAFC.

Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC) được phân bổ 4,5 suất (không tính suất của nước chủ nhà) tham dự FIFA World Cup 2002. Hàn Quốc và Nhật Bản là hai nước chủ nhà, do đó AFC còn lại 2,5 suất được phân bổ. 39 đội[1] sẽ tranh tài để chọn ra 2,5 suất tham dự FIFA World Cup 2002.

Afghanistan, BhutanCHDCND Triều Tiên không tham dự vòng loại.

Thể lệ các vòng

Có tổng cộng 3 vòng như sau:

  • Vòng 1: 40 đội được chia thành 10 bảng (mỗi bảng 4 đội). Các đội trong mỗi bảng thi đấu hai lượt trận (sân nhà và sân khách) với các đội còn lại trong bảng. Do bảng 2 có một đội rút lui, nên các đội trong bảng này chỉ đá với các đội còn lại một trận duy nhất. Đội nhất bảng sẽ vào vòng 2, các đội còn lại bị loại.
  • Vòng 2: 10 đội nhất bảng ở vòng 1 được chia vào 2 bảng (mỗi bảng 5 đội). Các đội trong mỗi bảng thi đấu hai lượt trận (sân nhà và sân khách) với các đội còn lại trong bảng. Hai đội nhất bảng sẽ giành quyền tham dự FIFA World Cup 2002, hai đội nhì bảng sẽ vào vòng 3 và các đội còn lại bị loại.
  • Play-off: Hai đội nhì bảng ở vòng 2 sẽ đá play-off hai lượt trận (sân nhà và sân khách) với nhau. Đội chiến thắng chung cuộc sẽ tham dự vòng play-off liên lục địa với đại diện đến từ UEFA để chọn ra một suất tham dự FIFA World Cup 2002.

Vòng 1

Bảng 1

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Oman Syria Lào Philippines
 Oman 6 5 1 0 33 3 +30 16 Vòng 2 2–0 12–0 7–0
 Syria 6 4 1 1 40 6 +34 13 3–3 11–0 12–0
 Lào 6 1 1 4 3 40 −37 4 0–7 0–9 2–0
 Philippines 6 0 1 5 2 29 −27 1 0–2 1–5 1–1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Bảng 2

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Iran Tajikistan Guam Myanmar
 Iran 2 2 0 0 21 0 +21 6 Vòng 2 2–0 19–0
 Tajikistan 2 1 0 1 16 2 +14 3 16–0
 Guam 2 0 0 2 0 35 −35 0
 Myanmar[a] 0 0 0 0 0 0 0 0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ Myanmar bỏ cuộc

Bảng 3

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Qatar Nhà nước Palestine Malaysia Hồng Kông
 Qatar 6 5 1 0 14 3 +11 16 Vòng 2 2–1 5–1 2–0
 Palestine 6 2 1 3 8 9 −1 7 1–2 1–0 1–0
 Malaysia 6 2 1 3 8 11 −3 7 0–0 4–3 2–0
 Hồng Kông 6 1 1 4 3 10 −7 4 0–3 1–1 2–1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Bảng 4

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Bahrain Kuwait Kyrgyzstan Singapore
 Bahrain 6 5 0 1 9 4 +5 15 Vòng 2 1–2 1–0 2–0
 Kuwait 6 4 1 1 9 3 +6 13 0–1 2–0 1–1
 Kyrgyzstan 6 1 1 4 3 9 −6 4 1–2 0–3 1–1
 Singapore 6 0 2 4 3 8 −5 2 1–2 0–1 0–1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Bảng 5

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Thái Lan Liban Sri Lanka Pakistan
 Thái Lan 6 5 1 0 20 5 +15 16 Vòng 2 2–2 4–2 3–0
 Liban 6 4 1 1 26 5 +21 13 1–2 4–0 6–0
 Sri Lanka 6 1 1 4 8 20 −12 4 0–3 0–5 3–1
 Pakistan 6 0 1 5 5 29 −24 1 0–6 1–8 3–3
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Bảng 6

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Iraq Kazakhstan Nepal Ma Cao
 Iraq 6 4 2 0 28 5 +23 14 Vòng 2 1–1 4–2 8–0
 Kazakhstan 6 4 2 0 20 2 +18 14 1–1 4–0 3–0
 Nepal 6 2 0 4 13 25 −12 6 1–9 0–6 4–1
 Ma Cao 6 0 0 6 2 31 −29 0 0–5 0–5 1–6
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Bảng 7

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Uzbekistan Turkmenistan Jordan Đài Bắc Trung Hoa
 Uzbekistan 6 4 2 0 20 5 +15 14 Vòng 2 1–0 2–2 7–0
 Turkmenistan 6 4 0 2 12 7 +5 12 2–5 2–0 1–0
 Jordan 6 2 2 2 12 7 +5 8 1–1 1–2 6–0
 Đài Bắc Trung Hoa 6 0 0 6 0 25 −25 0 0–4 0–5 0–2
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Bảng 8

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Yemen Ấn Độ Brunei
 UAE 6 4 0 2 21 5 +16 12 Vòng 2 3–2 1–0 4–0
 Yemen 6 3 2 1 14 8 +6 11 2–1 3–3 1–0
 Ấn Độ 6 3 2 1 11 5 +6 11 1–0 1–1 5–0
 Brunei 6 0 0 6 0 28 −28 0 0–12 0–5 0–1
Nguồn: RSSSF

Bảng 9

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Trung Quốc Indonesia Maldives Campuchia
 Trung Quốc 6 6 0 0 25 3 +22 18 Vòng 2 5–1 10–1 3–1
 Indonesia 6 4 0 2 16 7 +9 12 0–2 5–0 6–0
 Maldives 6 1 1 4 8 19 −11 4 0–1 0–2 6–0
 Campuchia 6 0 1 5 2 22 −20 1 0–4 0–2 1–1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Bảng 10

Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự Ả Rập Xê Út Việt Nam Bangladesh Mông Cổ
 Ả Rập Xê Út 6 6 0 0 30 0 +30 18 Vòng 2 5–0 6–0 6–0
 Việt Nam 6 3 1 2 9 9 0 10 0–4 0–0 4–0
 Bangladesh 6 1 2 3 5 15 −10 5 0–3 0–4 2–2
 Mông Cổ 6 0 1 5 2 22 −20 1 0–6 0–1 0–3
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Vòng 2

Chú thích trong các bảng đấu
Giành quyền tham dự FIFA World Cup 2002
Giành quyền tham dự vòng play-off (AFC)

Bảng A

Đội ST T H B BT BB HS Đ Ả Rập Xê Út Iran Bahrain Iraq Thái Lan
 Ả Rập Xê Út 8 5 2 1 17 8 +9 17 2–2 1–1 1–0 4–1
 Iran 8 4 3 1 10 7 +3 15 2–0 0–0 2–1 1–0
 Bahrain 8 2 4 2 8 9 −1 10 0–4 3–1 2–0 1–1
 Iraq 8 2 1 5 9 10 −1 7 1–2 1–2 1–0 4–0
 Thái Lan 8 0 4 4 5 15 −10 4 1–3 0–0 1–1 1–1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Bảng B

Đội ST T H B BT BB HS Đ Trung Quốc Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Uzbekistan Qatar Oman
 Trung Quốc 8 6 1 1 13 2 +11 19 3–0 2–0 3–0 1–0
 UAE 8 3 2 3 10 11 −1 11 0–1 4–1 0–2 2–2
 Uzbekistan 8 3 1 4 13 14 −1 10 1–0 0–1 2–1 5–0
 Qatar 8 2 3 3 10 10 0 9 1–1 1–2 2–2 0–0
 Oman 8 1 3 4 7 16 −9 6 0–2 1–1 4–2 0–3
Nguồn: [cần dẫn nguồn]

Play-off

Iran 1–0 UAE
Bagheri  45' Report
Khán giả: 40.000
Trọng tài: Hàn Quốc Kim Young-Joo (Hàn Quốc)

UAE 0–3 Iran
Report Daei  7'
Bagheri  76'
Minavand  79'
Khán giả: 18.000
Trọng tài: Nhật Bản Toru Kamikawa (Nhật Bản)

Iran thắng với tổng tỉ số 4–0 và giành quyền tham dự vòng play-off liên lục địa.

Vòng play-off liên lục địa

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Cộng hòa Ireland  2–1  Iran 2–0 0–1

Cộng hòa Ireland thắng với tổng tỉ số 2–1 và giành quyền tham dự FIFA World Cup 2002.

Các đội vượt qua vòng loại

Có 4 đội thuộc AFC giành quyền tham dự FIFA World Cup 2002:

Đội Tư cách vượt qua vòng loại Ngày vượt qua vòng loại Số lần tham dự FIFA World Cup trước đây
 Nhật Bản Chủ nhà 31 tháng 5 năm 1996 1 (1998)
 Hàn Quốc 5 (1954, 1986, 1990, 1994, 1998)
 Ả Rập Xê Út Nhất bảng A (vòng 2) 21 tháng 10 năm 2001 2 (1994, 1998)
 Trung Quốc Nhất bảng B (vòng 2) 7 tháng 10 năm 2001 0 (lần đầu)

Danh sách ghi bàn

11 bàn thắng

  • Oman Hani Al-Dhabit
  • Syria Said Bayazid
  • Ả Rập Xê Út Talal Al-Meshal

10 bàn thắng

9 bàn thắng

  • Iraq Hesham Mohammed
  • Oman Yaqoob Juma Al-Mukhaini

8 bàn thắng

  • Ả Rập Xê Út Sami Al-Jaber
  • Uzbekistan Mirjalol Qosimov

7 bàn thắng

  • Trung Quốc Xie Hui
  • Iraq Abdul-Wahab Abu Al-Hail
  • Nepal Nirajan Rayamajhi
  • Qatar Mohammed Salem Al-Enazi
  • Syria Bashar Serur
  • Thái Lan Seksan Piturat

6 bàn thắng

  • Iran Ali Karimi
  • Iraq Emad Mohammed

5 bàn thắng

  • Bahrain Yusuf A'Amer Al Sadi
  • Jordan Esam Abu Touk
  • Qatar Mubarak Mustafa
  • Liban Roda Antar
  • Oman Fawzi Bashir
  • Ả Rập Xê Út Abdullah Bin Shehan
  • Việt Nam Nguyễn Hồng Sơn

4 bàn thắng

  • Trung Quốc Fan Zhiyi
  • Trung Quốc Li Weifeng
  • Trung Quốc Qi Hong
  • Ấn Độ Jo Paul Ancheri
  • Indonesia Kurniawan Dwi Yulianto
  • Indonesia Uston Nawawi
  • Kazakhstan Oleg Litvinenko
  • Liban Haitham Zein
  • Liban Wartan Ghazarian
  • Malaysia Akmal Rizal Ahmad Rakhli
  • Syria Nihad Haj
  • Syria Mohammed Nasser
  • Tajikistan Sukhrob Khamidov
  • Turkmenistan Kakha Gogoladze
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Saeed Al Kass
  • Uzbekistan Nikolay Shirshov
  • Yemen Adel Al-Salemi

3 bàn thắng

  • Trung Quốc Xu Yunlong
  • Iran Farhad Majidi
  • Iraq Ahmad Kadhim
  • Kazakhstan Ruslan Baltiev
  • Kazakhstan Igor Avdeyev
  • Kazakhstan Konstantin Gorovenka
  • Kuwait Jasem Al Huwaidi
  • Liban Moussa Hojeij
  • Liban Santos
  • Oman Taqi Mubarak
  • Oman Mohammed Khamis Al-Araimi
  • Oman Majdi Shaaban Samir
  • Pakistan Gohar Zaman
  • Ả Rập Xê Út Mohammad Al-Shalhoub
  • Sri Lanka Imthyas Raheem
  • Syria Mouhanad Bouchi
  • Syria Jomard Moussa
  • Tajikistan Rustam Khojaev
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Mohammad Omar
  • Uzbekistan Vladimir Maminov
  • Yemen Abdulsalam Al Ghurbani

2 bàn thắng

  • Bahrain Mohamed Salmeen
  • Bahrain Husain Mohammed
  • Bahrain Hussain Ali Ahmed
  • Bangladesh Rokonuzzaman Kanchan
  • Campuchia Chea Makara
  • Trung Quốc Wu Chengying
  • Trung Quốc Yang Chen
  • Trung Quốc Li Jinyu
  • Trung Quốc Qu Bo
  • Trung Quốc Ma Mingyu
  • Trung Quốc Hao Haidong
  • Ấn Độ Jules Alberto
  • Ấn Độ Baichung Bhutia
  • Ấn Độ I. M. Vijayan
  • Indonesia Bambang Pamungkas
  • Iran Alireza Vahedi Nikbakht
  • Iraq Sabah Jeayer
  • Jordan Badran Al-Shagran
  • Jordan Rateb Al Awadat
  • Kazakhstan Maksim Shevchenko
  • Kazakhstan Dmitriy Byakov
  • Kuwait Khalaf Al-Mutairi
  • Kyrgyzstan Ilia Kovalenko
  • Liban Faisal Antar
  • Liban Marcílio
  • Maldives Ali Umar
  • Maldives Adam Abdulativ
  • Malaysia Hairuddin Omar
  • Nepal Basanta Thapa
  • Nepal Hari Khadka
  • Nhà nước Palestine Emad Abou El-Kair
  • Nhà nước Palestine Mohammed Al-Jeesh
  • Nhà nước Palestine Imad Ayoub
  • Qatar Ahmed Khalifa
  • Qatar Waleed Hamza
  • Qatar Jassem Al-Tamimi
  • Qatar Abdul-Aziz Hassan
  • Qatar Dhahi Noubi
  • Ả Rập Xê Út Hussein Sulaimani
  • Ả Rập Xê Út Abdullah Al-Waked
  • Sri Lanka Kasun Jayasuriya
  • Sri Lanka Channa Ediri Bandanage
  • Syria Raghdan Shehadeh
  • Syria Khaled Zaher
  • Thái Lan Therdsak Chaiman
  • Tajikistan Aliyor Ashurmamadov
  • Tajikistan Zaker Berdykulov
  • Turkmenistan Djumadurdy Meredov
  • Turkmenistan Wladimir Baýramow
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Subait Khater
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Faisal Khalil
  • Uzbekistan Georgi Georgiev
  • Việt Nam Nguyễn Lương Phúc

1 bàn thắng

  • Bahrain Khamis Eid
  • Bahrain Mohammad Hassan
  • Bahrain Talal Yousef
  • Bahrain Ghazi Alkhwari
  • Bahrain Khaled Al-Dossari
  • Bahrain Abdallah Marzouki
  • Trung Quốc Li Bing
  • Trung Quốc Li Xiaopeng
  • Trung Quốc Yu Genwei
  • Trung Quốc Sun Maozhen
  • Hồng Kông Chan Ho Man
  • Hồng Kông Feng Ji-zhi
  • Hồng Kông Keung He-chi
  • Ấn Độ Abdul Hakim
  • Indonesia Agung Setyabudi
  • Indonesia Bima Sakti
  • Indonesia Aples Tecuari
  • Indonesia Eko Purdjianto
  • Indonesia Ismed Sofyan
  • Iraq Habib Jafar
  • Iraq Haider Abdullah
  • Iraq Amer Mushraf
  • Iraq Haidar Najim
  • Iraq Leith Hussein
  • Iraq Qahtan Chathir
  • Iran Mehdi Hasheminasab
  • Iran Sirous Dinmohammadi
  • Iran Yahya Golmohammadi
  • Iran Mehdi Mahdavikia
  • Iran Mehrdad Minavand
  • Jordan Belal Al Laham
  • Jordan Mahmoud Shelbaieh
  • Jordan Ghanem Yousef Aldayeh
  • Kazakhstan Rafael Urazbakhtin
  • Kazakhstan Yevgeniy Lunev
  • Kazakhstan Askhat Kadyrkulov
  • Kuwait Naser Al-Sauhi
  • Kuwait Bashar Abdullah
  • Kuwait Ali Asel
  • Kuwait Faraj Laheeb
  • Kyrgyzstan Zamirbek Jumagulov
  • Lào Phengta Phounsamay
  • Lào Valasine Dalaphone
  • Lào Chanthy Souksombaph
  • Liban Mohammad Kassas
  • Liban Korken Yenkibarian
  • Ma Cao Kit Leong Cheong
  • Ma Cao Kim Meng Leong
  • Maldives Ali Shiham
  • Maldives Ashraf Luthfy
  • Maldives Ismail Naseem
  • Maldives Mohamed Jameel
  • Malaysia Rosdi Talib
  • Malaysia Irwan Fadzli Idrus
  • Mông Cổ Bayarzorig Davaa
  • Mông Cổ B. Buman-Uchral
  • Nepal Bal Gopal Maharjan
  • Nepal Deepak Lama
  • Oman Nasser Zayid
  • Oman Mohammed Khamis
  • Oman Taqi Al Siyabi
  • Oman Samir Said
  • Oman R. Salem
  • Oman Badr al-Mahrooqi
  • Pakistan Muhammad Arshad
  • Pakistan Muhammad Riaz
  • Nhà nước Palestine Fadi Abulatifa
  • Nhà nước Palestine Jamal Al-Holi
  • Philippines Yanti Barsales
  • Philippines Jimmy Dona
  • Qatar Dahi Al Naemi
  • Qatar Abdul Nasser Ali Al Obaidly
  • Ả Rập Xê Út Marzouk Al-Otaibi
  • Ả Rập Xê Út Mohsin Harthi
  • Ả Rập Xê Út Al Hasan Al-Yami
  • Ả Rập Xê Út Abdullah Jumaan Al-Dosari
  • Ả Rập Xê Út Ibrahim Al-Harbi
  • Ả Rập Xê Út Mohammed Al-Khilaiwi
  • Singapore Noh Alam Shah
  • Singapore Mohd Noor Ali
  • Singapore Ishak Ratna
  • Sri Lanka Weerarathne Kassun
  • Syria Tarek Jabban
  • Syria Maher Malki
  • Syria Faras Al Khatib
  • Syria Maher Al Sayed
  • Thái Lan Thawatchai Damrong-Ongtrakul
  • Thái Lan Niweat Siriwong
  • Thái Lan Surachai Jirasirichote
  • Thái Lan Surachai Jirasirichote
  • Thái Lan Sutee Suksomkit
  • Thái Lan Worrawoot Srimaka
  • Tajikistan Tokhirjon Muminov
  • Tajikistan Denis Knitel
  • Tajikistan Rahmatullo Fuzailov
  • Tajikistan Shukhrat Jabbarov
  • Tajikistan Rustam Usmonov
  • Turkmenistan Rejepmyrat Agabaýew
  • Turkmenistan Goçguly Goçgulyýew
  • Turkmenistan Yuri Borodolimov
  • Turkmenistan Gurbangeldi Durdyýew
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Mohammad Ibrahim Hussain
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Abdulsalaam Jumaa
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Fahed Masoud
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Gharib Hareb
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Fahd Ali
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Zuhair Bakhit
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Aziz Al-Anbari
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Abdulrahman Ibrahim
  • Uzbekistan Maxim Shatskikh
  • Uzbekistan Alexei Dionisiyev
  • Uzbekistan Ulugbek Bakayev
  • Uzbekistan Andrey Akopyants
  • Việt Nam Nguyễn Trung Vĩnh
  • Việt Nam Nguyễn Văn Sỹ
  • Yemen Anwar Ahmed
  • Yemen Adel Abdullah
  • Yemen Ali Aboud Awad

1 bàn phản lưới nhà

  • Hồng Kông Feng Ji-zhi (trong trận gặp Qatar)
  • Thái Lan Surachai Jirasirichote (trong trận gặp Liban)
  • Campuchia Samel Nasa (trong trận gặp Indonesia)
  • Oman Nabil Ashoor (trong trận gặp Uzbekistan)
  • Brunei Ali Momin (trong trận gặp UAE)

Liên kết ngoài

  • FIFA.com Reports
  • RSSSF Page

Tham khảo

  • x
  • t
  • s
Giải đấu
Vòng loại
Chung kết
Đội hình
Hạt giống
  • 1998
  • 2002
  • 2006
  • 2010
  • 2014
  • 2018
Phát sóng
Kỷ lục và thống kê
Khác
Ghi chú: Không có vòng loại cho Giải vô địch bóng đá thế giới 1930 vì các đội chỉ được mời. Năm 1950, không có trận chung kết; bài viết nói về cặp đấu quyết định chức vô địch.
  1. ^ Lúc đầu là 40 đội, nhưng Myanmar đã rút lui sau khi được chia bảng nên còn 39 đội.